Thông tư số 133/2016/TT-BTC ra đời, thay thế cho Quyết định 48/2006/BTC từ ngày 1/1/2017. Dưới đây là những điểm giống và khác nhau thông qua một số nét căn bản sau:
1. Giống nhau
Đều áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
2. Khác nhau
a. Về chứng từ và sổ kế toán:
Thông tư 133 |
Quyết định 48 |
Doanh nghiệp được tự xây dựng hệ thống chứng từ và sổ kế toán phù hợp với quy định |
Doanh nghiệp xây dựng chứng từ và sổ kế toán theo những mẫu quy định trong Quyết định 48 |
b. Nguyên tắc kế toán và bút toán định khoản
Thông tư 133 |
Quyết định 48 |
+ Chỉ quy định nguyên tắc kế toán + Không hướng dẫn chi tiết các bút toán định khoản. Doanh nghiệp tự thực hiện bút toán ghi sổ sao cho phù hợp quy trình luân chuyển chứng từ miễn sao BCTC đúng. + Doanh nghiệp tự lựa chọn đồng tiền ghi sổ kế toán khi đáp ứng được các tiêu chí Chế độ quy định + Doanh nghiệp được tự quyết định ghi hoặc không ghi doanh thu từ các giao dịch nội bộ mà không phụ thuộc chứng từ xuất ra + Doanh nghiệp được tự quy định cho đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận khoản vốn nhận từ doanh nghiệp là nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu + Doanh nghiệp Được lựa chọn biểu mẫu BCTC theo tính thanh khoản giảm dần hoặc phân biệt ngắn hạn, dài hạn theo truyền thống…
|
+ Quy định chi tiết các bút toán định khoản + Ghi sổ theo Đồng Việt Nam + Việc ghi nhân doanh thu từ các giao dịch nội bộ căn cứ vào các chứng từ xuất ra là Hóa đơn GTGT hoặc Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ + Quy định rõ biểu mẫu BCTC và doanh nghiệp phải áp dụng. |
c. Hệ thống tài khoản
Thông tư 133 |
Quyết định 48 |
Tài Khoản đầu 1 |
|
Không có |
TK 1113, 1123: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý |
TK 121: Chứng khoán kinh doanh |
TK 121: Đầu tư tài chính ngắn hạn |
– 1211: Cổ phiếu |
|
– 1212: Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu |
|
TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn |
|
– 1281: Tiền gửi có kì hạn |
|
– 1288: Đầu tư ngắn hạn khác |
|
TK 136: Phải thu nội bộ |
Không có |
– 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc |
|
– 1368: Phải thu nội bộ khác |
|
TK 138: Phải thu khác |
TK 138: Phải thu khác |
-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý |
-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý |
– 1386: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược |
|
-1388: Phải thu khác |
-1388: Phải thu khác |
Không có |
TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn |
TK 151: Hàng mua đang đi đường |
Không có |
Không có |
TK 171: Giao dịch mua bán lại trái phiếu của Chính phủ |
Tài khoản đầu 2 |
|
Không có |
TK 221: Đầu tư tài chính dài hạn |
– 2212: Vốn góp liên doanh |
|
– 2213: Đầu tư vào công ty liên kết |
|
– 2218: Đầu tư tài chính dài hạn khác |
|
TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản |
TK 159: Các khoản dự phòng |
|
– 1591: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn |
-TK 2291: Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh |
– 1592: Dự phòng phải thu khó đòi |
|
– 1593: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho |
– TK 2292: Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác |
|
|
Tk 229: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn |
– TK 2293: Dự phòng phải thu khó đòi |
|
– TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho |
|
TK 242: Chi phí trả trước |
TK 242: Chi phí trả trước dài hạn |
Không có |
Tk 244: Ký quỹ, ký cược dài hạn |
Tài khoản đầu 3 |
|
Không có |
TK 311: Vay ngắn hạn |
Không có |
TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả |
TK 336: Phải trả nội bộ |
Không có |
TK 341: Vay và nợ cho thuê tài chính |
TK 341: Vay, nợ dài hạn |
|
– 3411: Vay dài hạn |
-TK 3411: Các khoản đi vay |
– 3412: Nợ dài hạn |
|
– 3413: Trái phiếu phát hành |
– TK 3412: Nợ thuê tài chính |
+ 34131: Mệnh giá trái phiếu |
|
+ 34132: Chiết khấu trái phiếu |
TK 343: Trái Phiếu phát hành |
+ 34133: Phụ trội trái phiếu |
– 3431: Trái phiếu thường |
– 3414: Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn |
+ 34311: Mệnh giá trái phiếu |
|
+ 34312: Chiết khấu trái phiếu |
|
+ 34313: Phụ trội trái phiếu |
|
– 3432: Trái phiếu chuyển đổi |
|
TK 344: Nhận ký quỹ, ký cược |
|
Không có |
TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm |
TK 352: Dự phòng phải trả |
TK 352: Dự phòng phải trả (Không có tài khoản cấp 2) |
– 3521: Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa |
|
– 3522: Dự phòng bảo hành công trình xây dựng |
|
– 3523: Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp |
|
– 3524: Dự phòng phải trả khác |
Điều 5. Đơn vị tiền tệ trong kế toán
“Đơn vị,tiền tệ trong kế toán” là ĐồngViệt Nam (kýhiệuquốcgia là “đ”; ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng để ghisổ kế toán, lập và trình bày Báocáotài chính của doanh nghiệp. Trường hợp đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ, đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định tại Điều 6 Thông tư này thì được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.
Điều 6. Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán
1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ căn cứ vào quy định của Luật Kế toán, để xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán và chịu trách nhiệm Về quyết định đó trước pháp luật. Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ:
a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ của đơn vị, có ảnh hưởng lớn đế n giá bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, thông thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và
b) Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, có ảnh hưởng lớn đến chi phí nhân công, nguyên vật liệu và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác, thông thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó.
3. Các yếu tố sau đây cũng được xem xét và cung cấp bằng chứng về đơn vị tiền tệ trong kế toán của đơn vị:
a) Đơnvịtiền tệ sử dụng để huyđộng các nguồnlực tài chính (như pháthành cổ phiế u, trái phiếu);
b) Đơn vị tiền tệ thường xuyên thu được từ các hoạt động kinh doanh và được tích trữ l ại.
4. Đơn vị tiền tệ trong kế toán phản ánh các giao dịch, sự kiện, điều kiện liên quan đến hoạt động của đơn vị. Sau khi xác định được đơn vị tiền tệ trong kế toán thì đơn vị không được thay đổi trừ khi có sự thay đổi trọng yếu trong các giao dịch, sự ki ện và điều kiện đó.